hè xanh Nhật có tên khoa học là Hydrangea macrophylla Seringe var. thunbergii Makin, với gọi khác là Chè ngọt, bát hoa, phẩn đoàn hoa, từ đường hoa, cam trà, từ cầu là to. Có nguồn gốc từ Nhật Bản, được nghiên cứ từ lâu. Các nhà khoa học tìm ra các chất có tác dụng phòng chống sốt rét. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về tác dụng này nhé!

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỮA BỆNH SỐT RÉT CỦA CHÈ XANH NHẬT

Chè xanh Nhật có tên khoa học là Hydrangea macrophylla Seringe var. thunbergii Makin, với gọi khác là Chè ngọt, bát hoa, phẩn đoàn hoa, từ đường hoa, cam trà, từ cầu là to. Có nguồn gốc từ Nhật Bản, được nghiên cứ từ lâu. Các nhà khoa học tìm ra các chất có tác dụng phòng chống sốt rét. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về tác dụng này nhé!

Để tìm một thuốc chống sốt rét mới từ nguồn dược liệu tự nhiên, đã sàng lọc 13 loại lá cây mọc Nhật Bản , trong đó , thấy cao lá cây chè xanh Nhật ức chế được sự phát triển của ký sinh trùng Plasmodium falciparum in vitro. Nồng độ ức chế 50 % ( IC50) của cao khô lá chè xanh Nhật đối với falciparum là 0,18 g / ml. ICsọ của tế bào NiH3T3 - 3, là dòng tế bào được phân lập từ chuột nhắt trắng, là 7,2 mg / ml . Như vậy là nồng độ của cao ức chế tế bào vật chủ gấp 40 lần nồng độ ức chế ký sinh trùng , chứng tỏ dùng thuốc sẽ rất an toàn (Kamei et al., 2000).

Trong những nghiên cứu in vivo, gây nhiễm ký sinh trùng Plasmodium berghei cho chuột nhắt trắng dòng ddY, rồi cho chuột uống cao khô lá cây chè xanh Nhật với liều mỗi chuột 3,6mg / 0,2 ml, uống ngày 3 lần trong 3 ngày. Ký sinh trùng rét không thấy xuất hiện trong máu ở lô chuột dùng thuốc. Còn ở lô đối chứng không điều trị, ký sinh trùng sốt rét xuất hiện trong máu sau khi gây nhiễm ký sinh trùng được 3 - 4 ngày (Kamei et 2000).
 

Trong một thí nghiệm khác, thừ trên 2 lô, mỗi 5 chuột nhắt trắng gây nhiễm Plasmodium bergei. Lô cho chuột uống thuốc , liều như trên, ngày 2 lần, trong 3 ngày liên tiếp. Đến ngày thứ 4, xét nghiệm máu thấy 4 chuột không có, chỉ có 1 chuột có ký sinh trùng sốt rét trong máu; còn lô đối chứng không dùng thuốc cả 5 chuột đều có ký sinh trùng trong máu. Các tác giả cho rằng, trong lá chè xanh Nhật có chứa hoạt chất tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét (Kamei al., 2000). 

Tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét cao chiệt bằng nước nóng cây chè xanh Nhật đã được nghiên cứu ở chuột nhắt trắng cho nhiễm ký sinh trùng Plasmodium Voelii 17XL. Các chuột đối chứng không dùng cao bị chết sau khi cho nhiễm ký sinh trùng được 6 - 7 ngày Còn chuột dùng cao đều sống sót. Sau khi ngừng thuốc , chuột có hiện tượng như tái phát bệnh nhưng xét nghiệm không thấy có ký sinh trùng trong máu. Sulfamonomethoxin cũng đã được dùng để so sánh với cao lá chè xanh Nhật chiết bằng nước nóng, thấy sulfamonomethoxin có làm giảm số lượng ký sinh trùng trong máu so với lô đối chứng không dùng thuốc, nhưng không hết hẳn ký sinh trùng (Ishih et al., 2001). Ngoài ra, cao được chiết từ lá phơi khô bằng dung môi 30 % và 50 % methanol trong nước cũng có tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét in vivo (Ishih et al., 2001).

 Nghiên cứu nhóm hoạt chất trong lá chè xanh Nhật, so sánh tác dụng chống ký sinh trùng của một số phân đoạn chiết lấy alcaloid và đã thử tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét Plasmodium Voelii 17XL chuột nhắt trắng. Bốn phân đoạn khác nhau được chiết theo cách để lấy alcaloid và đều thấy có febrifugin và isofebrifugin . Các phân đoạn chiết này được dùng cho chuột với liều tính theo hỗn hợp febrifugin và isofebrifugin là 1 mg/kg ngày 2 lần trong 5 ngày liên tiếp. Tất cả các chuột thí nghiệm có dùng một trong các phân đoạn chiết alcaloid đều sống, và số lượng ký sinh trùng sốt rét trong máu cũng đều giảm , giống như khi dùng cao chiết bằng nước nóng với dược liệu tương đương lượng alcaloid 1 mg Tuy nhiên ở lô dùng phân đoạn chiết alcaloid mức độ hoạt tính thấp hơn so với lô dùng chiết bằng nước nóng . Ngoài ra , cũng dùng mô hình này, thử với cao chiết bằng nước nóng từ rễ cây chè xanh Nhật hoặc tử lá cây thường sơn lại không có tác dụng Ishih et, 2003a. 

Sau khi xác định được alcaloid trong cây chè xanh Nhật tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét , các tác giả đã phân lập lấy hỗn hợp febrifugin và isofebrifugin và thử trên 3 loại ký sinh trùng gây bệnh sốt rét ở loài gặm nhấm là Plasmodium Voelii 17XL, P.berghei NK65 P. chabaudi AS chuột nhắt trắng dòng ICR (Ishih et al., 2003b). 
Gây nhiễm P.voelii 17XL và P, chabaudi AS cho chuột nhắt trắng bằng cách tiêm phúc mạc 10 10 và 10 hồng cầu nhiễm ký sinh trùng, còn P. berghei, thì tiêm 103, 104 và 105 hồng cầu nhiễm ký sinh trùng . Ba ngày sau khi gây nhiễm ký sinh trùng , cho chuột uống hỗn hợp febrifugin và isofebrifugin được chiết từ lá với liều 1 mg / kg lô điều trị , còn lô đối chứng cho chuột uống dung môi pha thuốc , ngày 2 lần , trong 5 ngày liên tiếp (Ishih et al., 2003b ).

Ở lô chuột nhiễm ký sinh trùng P. yoelii 17XL và không dùng thuốc, tất cả chuột chết sau thời gian 5 - 9 ngày, với 2 thông số thấy rõ là thể trong chuột giảm mạnh , và số ký sinh trùng trong máu tăng. Ở lô dùng thuốc, thể trong chuột có giảm, nhưng giảm chậm vào những ngày cuối dùng thuốc nhưng lại tăng trở lại sau đó mấy ngày, chỉ có một con chuột trong nhóm gây nhiễm ký sinh trùng liều cao bị chết, còn các chuột khác đều sống. Lô chuột dùng thuốc khi xét nghiệm, thấy số lượng ký sinh trùng trong máu rất thấp và sau đó không thấy còn ký sinh trùng trong máu ngoại vi Ishih et al., 2003b ).
Đối với các chuột nhiễm ký sinh trùng P. bergher NK65, toàn bộ chuột ở lô đối chứng không dùng thuốc đều bị chết sau 7 - ngày với thể trọng giảm nhiều và ký sinh trùng máu tăng. lô dùng thuốc, thể trọng chuột giảm dần và phải đến sau 12 ngày chuột mới đầu chết, sau 30 ngày chuột mới chết hết. Trong thời gian dùng thuốc (5 ngày), thuốc chế sự phát triển ký sinh trùng trong máu nên lượng ký sinh trùng ít hơn rất nhiều so với lô không dùng thuốc. Tuy nhiên sau khi ngừng thuốc, ký sinh trùng còn sống sẽ phát triển và dẫn đến làm chuột chết Ishih et al., 2003b).

Ở chuột gây nhiễm P. chataudi, cả hai lô điều trị và không điều trị đều có chuột chết và chuột không chết. Thời gian đầu , thể trọng chuột ở cả hai lô đều giảm dần , nên dẫn đến một số chuột chết, nhưng số chuột ở không dùng thuốc chết nhiều hơn , những chuột sống sót ở cả hai lô, thể trọng lại tăng dần. Về ký sinh trùng trong máu . Ở lô chứng không dùng thuốc, ký sinh trùng tăng nhanh sau khi gây nhiễm , làm cho số chuột chết nhiều hơn so với lô điều trị. Nhưng những chuột sống sót , sau đó , không thấy còn ký sinh trùng trong máu ngoại vi, Ở lô dùng thuốc , sự phát triển của ký sinh trùng bị ức chế, nhưng sau khi ngừng thuộc kỷ sinh trùng phát triển làm cho chuột chết, những chuột còn sống không phát hiện được  ký sinh trùng ở máu ngoại vi (Ishih et al., 2003b).
Để nghiên cứu cơ chế tác dụng của thuốc trên sinh trùng sốt rét đã nghiên cứu yên sinh stoán và khăng thể của chuột nhắn rằng dòng BALBC cho nhiễm ký sinh trùng sốt rét you 17XL không điều trị và có điều trị bằng hỗn hợp Tebruan và scientatin chuột cây nhiễm sinh trùng không dùng thuốc , các ký sinh trùng ang dần trong máu và dẫn đến làm chết hết chuột Tuy nhiên ở chuột cho nhiễm ký sinh trùng và uống hỗn hợp thuốc , số ký sinh trùng trong máu giảm. Những ngày đầu vẫn còn thấy ký sinh trùng khi xét nghiệm máu dùng kính hiển vi (Ishih al , 2004).

Định lượng cytokin trong huyết tương thấy hàm lượng interferon gamma (IFN - gamma tăng có ý nghĩa ở cả hai lô điều trị và không điều trị trong vòng tuần lễ đầu tiên sau khi gây nhiễm 8 sinh trùng vào ngày thứ 20 số chuột ở lô không điều trị đã chết cả, còn hàm lượng IN Pamma và IL - 4 trong huyết tương tăng có nghĩa ở lô điều trị, và sự sản xuất cả hai cytokin này vẫn duy trì đến ngày thứ 40. Sự sản xuất hai loại cytokin ở lô chuột dùng thuốc trùng hợp với sự giảm ký sinh trùng trong máu (Ishih et al 2004 ). 
Sự sản sinh kháng thể đặc hiệu chống ký sinh trùng trong quá trình nhiễm ký sinh trùng cũng đã được theo dõi. Ở lô chuột dùng thuốc điều trị , các immuno - globulin đặc hiệu chống ký sinh trùng như IgG1, IgG2a, IgG2b, và IgG3 tăng có ý nghĩa từ ngày thứ 20, và sản sinh kháng thể đặc hiệu chống ký sinh trùng cũng trùng hợp với sự giám, số lượng ký sinh trùng trong máu (Ishih et al 2004).

Nhật Minh – tổng hợp.